TẬP ĐOÀN NƯỚC NGOÀI Ồ ẠT VÀO THỊ TRƯỜNG DƯỢC VIỆT NAM
Công ty dược phẩm Việt Nam đang dần bị lép vế trước các đối thủ nước ngoài. Với hàng loạt các chính sách nới lỏng được đưa ra, thị trường dược phẩm Việt Nam là miếng bánh béo bở cho các công ty dược nước ngoài nhảy vào.
Dược phẩm được cho là một trong ba lĩnh vực mũi nhọn mà các nhà đầu tư cho là khó có khả năng xảy ra lỗ nhất khi góp vốn vào. Bởi vì nhu cầu trong lĩnh vực dược phẩm này hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi kinh tế ổn định hay suy thoái như các ngành khác.
Hơn nữa, Việt Nam có số dân đông đúc sẽ là một thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp nước ngoài. Tính từ đầu năm đến nay, các công ty dược và các nhà đầu tư nước ngoài đã không bỏ lỡ bất cứ một cơ hội nào để tham gia vào các thương vụ mua bán, hợp tác với các công ty dược phẩm Việt Nam nhằm mục đích mở rộng thị phần.
Ngoài ra thị trường dược phẩm Việt Nam trong các tháng tính từ đầu năm đến nay vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân ở mức độ 2 con số. Vì thế, Việt Nam vẫn là thị trường tiềm năng đầy màu mỡ mà các công ty nước ngoài nhắm đến.
Và yếu tố đang kể nhất ảnh hưởng trong năm 2020 là sự vững vàng chống dịch Covid-19 của Việt Nam. Với khả năng phòng chống, khoanh vùng và giải quyết nhanh các đợt dịch Covid bùng lên trong năm 2020 và đầu năm 2021. Kinh tế Việt Nam đang ổn định trở lại và một phần được lợi hơn khi các đât nước khác vẫn đang gồng mình chống dịch.
Nhìn nhận các vấn đề chủ yếu và thứ yếu trên, trong những năm qua, đặc biệt là năm 2020 rất nhiều nhà đầu tư / doanh nghiệp nước ngoài đã ồ ạt đổ xô vào thị trường Việt Nam qua nhiều cách, thu mua cổ phần, xây dựng nhà máy mới…
Abbot tiến quân vào ngành dược Việt Nam
Vào tháng 8 năm 2016, một công ty được các bà mẹ và trẻ nhỏ biết đến với rất nhiều các sản phẩm sữa là Abbot của Hoa Kỳ đã hoàn thành tất cả các thủ tục trong vụ mua lại một công ty chuyên về lĩnh vực dược của Việt Nam là công ty trách nhiệm hữu hạn Dược phẩm Glomed. Đây là công ty dược phẩm lớn, có tên tuổi trong thị trường dược phẩm Việt Nam.
Mọi thông tin cụ thể về thương vụ này được bảo mật hoàn toàn. Tuy nhiên sau khi hoàn thành các thủ tục thu mua lại công ty dược phẩm này, Abbot đã trở thành một trong mười công ty dược phẩm hàng đầu trong việc sản xuất và phân phối các sản phẩm dược tại thị trường Việt Nam.
Sau thương vụ này, Abbot đã có trong tay hai nhà máy chuyên sản xuất Tân dược tại khu công nghiệp Việt Nam Singapo Bình Dương từ Glomed. Ngoài ra, Abbot cũng được sở hữu một danh mục các sản phẩm gồm thuốc kháng sinh, thuốc tiêu hoá, thuốc hô hấp, tim mạch, thuốc giảm đau, thuốc sức khoẻ làm đẹp như các loại thuốc sinh lý nữ, nhóm các sản phẩm thuốc không kê đơn OTC với số lượng lớn.
Kết hợp với một chuỗi hơn 3000 nhân viên cùng 20 năm kinh nghiệm tại thị trường Việt Nam, Abbot chắc chắn sẽ được biết đến như một đại gia trong ngành dược đồng thời sẽ trở thành một đối thủ nặng kí cho các công ty dược phẩm Việt trong thời gian tới.
Chưa kể đến Glomed là một công ty rất có năng lực, đã được Vietnamreport đánh giá là một trong 100 doanh nghiệp có mức tăng trưởng cao nhất và hiện đang là một trong năm thương hiệu thuốc hàng đầu Việt Nam. Đến nay, Abbot đã có những kế hoạch dựa trên thành công sẵn có của Glomed nhằm đảm bảo sự phát triển lâu dài trong lĩnh vực dược phẩm tại Việt Nam.
Công ty dược phẩm Nhật đặt chân vào thị trường Việt Nam
Trước cả vụ thâu tóm Glomed của Abbot, tháng 7 năm 2016, công ty dược phẩm của Nhật là Taisho Pharmaceutial Holdings trực thuộc tập đoàn Taisho Holdings đã đưa thông tin về việc hoàn tất mua lại 24,5% cổ phẩn của công ty Dược phẩm Hậu Giang là doanh nghiệp dược lớn nhất trên sàn chứng khoán hiện nay của Việt Nam. Đến năm ngoái, Taisho chính thức chi phối công ty dược phẩm lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với trên 51% vốn.
Trong năm qua, tập đoàng ASKA Nhật Bản cũng đã hoàn thành thu mua 25% cổ phần của công ty Dược Hà Tây, trở thành cổ đông chính của công ty.
CÁC CÔNG TY QUỐC TẾ LIÊN TỤC Ồ ẠT ĐỔ VÀO THỊ TRƯỜNG NGÀNH DƯỢC
Tập đoàn dược phẩm CFR International SPA chuyển nhượng toàn bộ 51,69% vốn tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Y tế Domesco sau 6 năm nắm giữ cho Abbott Laboratories (Chile) Holdco SPA. Giá trị chuyển nhượng khi đó ước tính khoảng 2.300 tỉ đồng. Thực chất giao dịch này là giữa các công ty thành viên bởi từ năm 2014, Abbott đã nắm quyền sở hữu CFR International SPA thông qua một thương vụ mua bán sáp nhập.
Stada Service Holding B.V và những người liên quan cách đây một tháng được đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Pymepharco (PME) cho phép nâng tỷ lệ sở hữu lên tối đa 100% mà không cần chào mua công khai. Ngay tuần trước, cổ đông này mua 4,5 triệu cổ phiếu, tương ứng 380 tỉ đồng để tăng tỷ lệ sở hữu lên xấp xỉ 76%. Măc dù sau thương vụ không thấy thay đổi nhiều nhưng thực tế, đối tác ngoại đang tham gia sâu hơn trong làn sóng thâu tóm này.
Song song với việc mua lại cổ phần của các công ty, các doanh nghiệp nước ngoài cũng hợp tác với các công ty dược của Việt Nam nhằm tận dụng một cách tối đa hệ thống các kênh phân phối sẵn có của các công ty này.
Ví dụ điển hình cho trường hợp này là trong tháng 9 vừa qua Tập đoàn Sanofi, được đánh giá là một trong 20 công ty dược phẩm lớn nhất thế giới, đã tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác chiến lược với tổng công ty Dược Việt Nam Vinapharm.
Ngành dược sẽ tăng trưởng tiếp tục ở mức hai con số trong giai đoạn 2020-2025 và đạt mức 7,7 tỉ USD vào năm sau, theo số liệu của Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam. Nhu cầu và mức độ chi trả cho việc chăm sóc sức khỏe của người dân cũng ngày càng lớn, trong khi mỗi năm nước ta vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn thuốc do nguồn cung sản xuất không đáp ứng đủ. Năm ngoái con số này khoảng 3 tỉ USD và dự kiến năm nay tăng lên 4,35 tỉ USD.
“Dược phẩm là một lĩnh vực đặc thù, mất rất nhiều thời gian để xây dựng tên tuổi và chiếm lĩnh thị phần. Trong khi đó, phần đông doanh nghiệp dược phẩm nội địa chỉ sản xuất thuốc ở dạng generic vì trình độ bào chế còn hạn chế và không giàu tiềm lực để đầu tư chi phí lớn cho nghiên cứu và phát triển các loại thuốc mới, tận dụng lợi thế sẵn có của doanh nghiệp để kết hợp với thành tựu khoa học, công thức thuốc độc quyền của các công ty lớn trên thế giới là xu hướng tất yếu của ngành dược Việt Nam” - bà Lý Thị Hiền, Trưởng phòng Phân tích Công ty TNHH Chứng khoán Yuanta Việt Nam.
Việc các công ty nước ngoài chen chân vào thị trường dược nước ta sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực để ngành dược Việt Nam phát triển. Tuy nhiên mặt trái của nó chính là nếu các công ty của chúng ta không cạnh tranh nổi thì việc thị trường dược rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài là điều rất dễ xảy ra.
XEM THÊM
Việc chọn nhà cung cấp không uy tín có thể khiến doanh nghiệp đối mặt với những rủi ro nghiêm trọng
Chất lượng và độ tin cậy của thiết bị
Đảm bảo máy móc đạt tiêu chuẩn và được chứng nhận quốc tế như CE, Atex; máy phù hợp GMP và vận hành ổn định, bền bỉ. Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001.
Trong sản xuất dược phẩm hiện đại, công nghệ phun tiếp tuyến trên máy Sấy Tạo Hạt Tầng sôi đã mang lại bước đột phá. Phương pháp tiên tiến này liên quan đến việc phun chất lỏng (dung dịch hoặc huyền phù) ở góc tiếp tuyến với các hạt bột hoặc cốm đang sôi. Kết quả? Một chuyển động xoáy đảm bảo lớp tạo hạt hoặc bao chính xác, đồng đều trong thời gian rất ngắn.
Vách ngăn từ trần xuống mặt sàn, giúp người vận hành có thể nhìn thấy toàn bộ dây chuyền từ mặt trước mà không thấy ống gió.
Đảm bảo an toàn vận hành trong ngành sản xuất dược phẩm là rất quan trọng để duy trì chất lượng sản phẩm, bảo vệ con người, bảo vệ môi trường và tuân thủ các luật định. Dưới đây là một số yêu cầu chính để đảm bảo an toàn vận hành các máy bào chế trong sản xuất dược phẩm:
Chọn máy móc thiết bị sản xuất dược là quyết định quan trọng đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu quy định, chất lượng sản phẩm và hiệu suất vận hành.
Trong bối cảnh ngành sản xuất dược phẩm đang không ngừng thay đổi, độ chính xác và hiệu suất trở thành yếu tố quan trọng. Hệ thống Bao Viên Tự Động của TTP cách mạng hóa quy trình phủ bao bì, đảm bảo chất lượng sản phẩm tối ưu và tối giản hoá hoạt động. Hãy cùng khám phá những tính năng quan trọng làm nên sự khác biệt:
Tiến Tuấn hân hạnh giới thiệu cải tiến mới nhất của chúng tôi trong công nghệ ngăn chặn dược phẩm – Hệ thống cách ly chia liều.
Một số thách thức và lợi ích điển hình của đóng gói thuốc điều trị ung thư dưới dạng vỉ
Việc lựa chọn thiết bị sản xuất dược phẩm là một quá trình quan trọng đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận đối với nhiều yếu tố để đảm bảo sản xuất dược phẩm chất lượng cao và an toàn.
Bao bì dạng vỉ ngăn trẻ em được thiết kế để ngăn trẻ nhỏ có thể tò mò khám phá môi trường xung quanh và có khả năng nuốt phải các chất có hại như thuốc, nhưng vẫn cho phép người lớn mở tương đối dễ dàng.
FAT với GMP: MẮT XÍCH QUAN TRỌNG TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM
Quy trình tạo hạt ướt theo hai bước riêng biệt là công nghệ được sử dụng nhiều nhất và nó phù hợp với các thiết bị pha chế thuốc truyền thống như Máy trộn và tạo hạt (Mixer & Granulator) và Máy sấy và tạo hạt tầng sôi (Fluid-bed Dryer & Granulator).
Quy trình tạo hạt một bước giúp tạo hạt trực tiếp, bằng cách tạo hạt axit và hạt kiềm cùng với nhau. Thông thường, nước được sử dụng làm dung dịch tạo hạt, do đó phải kiểm soát phản ứng sủi bọt trong quá trình tạo hạt. Ethanol hoặc propanol cũng có thể được sử dụng làm dung dịch tạo hạt, tuy nhiên khi đó cần phải sử dụng thêm chất kết dính để đạt được độ kết tụ cần thiết. Có 2 dạng thiết bị được dùng để bào chế thuốc sủi theo công nghệ này
Thuốc viên sủi có ưu điểm chính là dễ sử dụng, đặc biệt hiệu quả đối với bênh nhân là trẻ nhỏ. Tuy nhiên, việc sản xuất chúng lại phức tạp hơn so với thuốc viên truyền thống, đặc biệt là việc chọn lựa công nghệ và thiết bị sản xuất.
Những ảnh hưởng của biến chủng mới thật khó có thể công bố một cách chính xác bởi khác với những chủng trước, Omicron tấn công chủ yếu vào những người trẻ và có sức để kháng tốt hơn.
Lễ ký kết hợp tác cung cấp dây chuyền ép vỉ đóng gói hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn GMP-EU cho US PHARMA
Đại dịch Covid-19 đã đặt ra nhiều thách thức mới cho các công ty startup dược phẩm. Cần làm gì để có thể tồn tại và phát triển nhất là trong giai đoạn này. Tờ báo StartUs Insight đã dựa trên nghiên cứu phân tích của “1745 startups tên tuổi ngành dược năm 2020”, tìm ra những startups nổi bật nhất. Để có thể biến thách thức thành cơ hội, những công ty dược phẩm đã có “bí kíp” startup sống sót qua đại dịch.
Kiểm tra chày cối và những thành phần của máy dập viên bị hao mòn hoặc bị lỗi là một trong những bước rất quan trọng để cải thiện chất lượng của thuốc viên. Có một số điểm kiểm tra mà chúng ta dễ bỏ qua nhưng có thể gây ra các vấn đề về chất lượng viên thuốc đáng kể và làm giảm tuổi thọ của chày cối. Vì vậy hãy dành một ít thời gian để kiểm tra những điểm sau để xác định độ mài mòn hoặc khiếm khuyết của chúng từ đó mau chóng cải thiện chất lượng viên thuốc và giảm chi phí chày cối
Nếu quan tâm đến việc làm đẹp thì hẳn bạn đã ít nhiều nghe đến collagen dưỡng da. Thậm chí nhiều công ty sản xuất mỹ phẩm còn cho ra những sản phẩm bôi ngoài da như kem dưỡng, lotion, serum có chứa collagen…
Ở một số nơi, khi số ca mắc #COVID-19 giảm xuống, một số biện pháp phòng chống dịch đang được gỡ bỏ...
Ngành công nghiệp dược phẩm tuân theo các yêu cầu khắt khe nhất đối với quá trình sản xuất và thiết bị được sử dụng phải tuân thủ thực hành sản xuất tốt (GMP). Khi xu hướng phát triển thuốc thay đổi, các quy trình sản xuất cũng phải thay đổi, phần lớn trong số đó hiện có thể được tự động hóa...
Cuộc khủng hoảng y tế COVID-19 mang lại những tác động và tiến bộ khoa học mạnh mẽ đồng thời cũng rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu cho các doanh nghiệp, tổ chức và các quốc gia trên thế giới:
Tại Trung tâm chống dộc Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận rất nhiều trường hợp bị ngộ độc do lạm dụng thuốc hạ sốt paracetamol để chữa COVID-19. Do đó, người dân nên cẩn trọng trước các bài thuốc lan truyền không rõ nguồn gốc trên mạng xã hội, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cần xin ý kiến bác sĩ, không được tự ý sử dụng.
Từ ngày 1/8/2021 doanh nghiệp có thể tra cứu trạng thái chứng nhận xuất xứ mẫu D trên internet. Đồng thời các doanh nghiệp nhập khẩu các lô hàng thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu luồng đỏ phải xuất trình bản gốc giấy uỷ quyền, giấy phép lưu hành và phiếu kiểm nghiệm sản phẩm
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực từ tháng 8/2020 mở ra nhiều cơ hội trong quan hệ đối tác toàn diện giữa hai bên. Tác động của EVFTA đến ngành dược phẩm đã có những kết quả dần rõ nét, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Châu Âu.
Việc duy trì sản xuất và giao hàng đúng hạn, giữ đúng cam kết với khách hàng là nỗ lực đáng ghi nhận, thể hiện uy tín, nội lực và sức cạnh tranh cao của Tiến Tuấn.
Theo Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, đây là gợi ý được các ông lớn trong ngành dược phẩm Ấn Độ đưa ra trong buổi họp xúc tiến thương mại đầu tư do Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ - ông Phạm Sanh Châu chủ trì.
Bằng sự đồng lòng của tập thể công ty Tiến Tuấn và những chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo, lô hàng đã được xuất đi thành công đến tay khách hàng tại thị trường châu Á.
Nhằm cung cấp cho quý bạn đọc và quý khách hàng những tin tức mới nhất về ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam và xu hướng sản xuất dược phẩm trên thế giới, cũng như cập nhật các tính năng mới, hiện đại về công nghệ sản xuất dược phẩm toàn cầu, chúng tôi sẽ đều đặn gửi đến bạn đọc các bản tin tổng hợp định kỳ mỗi tháng.
Thuật ngữ 'ngăn chặn' và 'cách ly' có ý nghĩa gì trong ngành dược phẩm? Tại sao các dây chuyền ung thư đều phải áp dụng hệ thống này?
30 từ viết tắt thường dùng trong ngành dược phẩm được tổng hợp từ các nguồn khác nhau, cung cấp những khái niệm và định nghĩa cơ bản về chúng.
Lô vaccine Sputnik V thử nghiệm này mang lại hi vọng cho công cuộc tiêm chủng cộng đồng của Việt Nam.
Trước năm 2020, khái niệm tủ đông lạnh âm sâu (ULT - Utra Low Temperature Freezers) được rất ít người biết đến, ngoài trừ giới y học và các ngành công nghiệp liên quan. Nhưng khi Pfizer thông báo vắc xin của họ yêu cầu bảo quản ở nhiệt độ -70 ° C, một thế giới đang quay cuồng tìm cách chống đại dịch đã dành sự quan tâm lớn đến khái niệm bảo quản “lạnh âm sâu”.
Nước rửa tay được xếp vào danh mục sản phẩm thuốc không kê đơn (OTC). Các triệu chứng đau đầu, buồn nôn và chóng mặt có thể xảy ra sau khi thoa nước rửa tay chứa cồn lên da. Những triệu chứng này có thể xảy ra do hít phải hơi từ nước rửa tay, có thể do tiếp xúc trong không gian kín hoặc những nơi không khí lưu thông kém… Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa đưa ra cảnh báo về vấn đề rửa khuẩn tay trong mùa dịch bệnh.
Nhằm cập nhật cho bạn đọc những tin tức mới nhất về tình hình ngành dược phẩm hiện tại của Việt Nam và xu hướng sản xuất dược phẩm của thế giới, cũng như cập nhật các tính năng mới, hiện đại về công nghệ sản xuất dược phẩm toàn cầu, chúng tôi sẽ đều đặn gửi đến bạn đọc các bản tin ngắn hàng tháng.
Theo ước tính của WHO, gần 40 tỷ đô la bị mất mỗi năm cho các sản phẩm thuốc giả mạo. Một trong những biện pháp mà ngành dược thực hiện để vượt qua thách thức này là in số tuần tự hóa dược phẩm để bảo vệ người tiêu dùng; từ đó làm cho việc sản xuất hàng giả trở nên khó khăn hơn.
Bao viên dần trở thành công nghệ không thể thiếu trong ngành dược phẩm. Trong hơn 25 năm qua, lớp phủ viên đã trải qua một số thay đổi cơ bản. Nhiều cải tiến công nghệ bao đã được tiến hành để nâng cao chất lượng và quy trình sản xuất thuốc.
Có nhận định cho rằng công nghiệp dược truyền thống khá bảo thủ và vì vậy người ta có thể đưa ra vô số lý do từ quy chế cho đến nguồn lực tài chính để biện minh cho việc chậm trễ trong tiếp thu các công nghệ mới. Tuy nhiên, chắc chắn chúng ta sẽ chứng kiến những thay đổi mạnh mẽ và đầy sáng tạo trong công nghiệp dược phẩm trong những năm trước mắt khi Công nghiệp 4.0 đang trở thành một cuộc cách mạng công nghệ trên toàn cầu.
Ủy ban Châu Âu đã phê duyệt thuốc điều trị ung thư phổi như một phương pháp điều trị bổ sung cho người lớn được chẩn đoán đủ sớm để phẫu thuật cắt bỏ khối u và những người có đột biến gen EGFR
Với việc sản xuất bị tạm dừng và hàng triệu liều vắc-xin COVID-19 trong tình trạng lấp lửng, Johnson & Johnson đã hối hả đưa tàu đến ngay cơ sở sản xuất Baltimore đang gặp khó khăn của CDMO Emergent BioSolutions. Bây giờ, có vẻ như sự cứu trợ đang ở trong tầm mắt.
Ngành dược nhạy cảm với Covid nhưng đang dần hồi phục. Dịch Covid-19 là thách thức lớn đối với toàn dân, các ngành sản xuất đặc biệt là ngành dược trong trường hợp lây lan mạnh trong cộng đồng. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, mục tiêu chăm sóc sức khỏe đang là mục tiêu chính và là khoản chi tiêu thiết yếu đối với người dân. Nhu cầu dược phẩm sẽ chỉ tạm thời bị trì hoãn trong ngắn hạn và sẽ dần phục hồi trở lại.
(Theo Vietnamreport) Top 10 Công ty Dược uy tín được xây dựng dựa trên nguyên tắc khoa học và khách quan. Các công ty được đánh giá, xếp hạng dựa trên 3 tiêu chí chính: (1) Năng lực tài chính thể hiện trên báo cáo tài chính năm gần nhất; (2) Uy tín truyền thông được đánh giá bằng phương pháp Media Coding - mã hóa các bài viết về công ty trên các kênh truyền thông có ảnh hưởng; (3) Khảo sát các đối tượng liên quan được thực hiện trong tháng 10 và 11 năm 2020.
Đại dịch COVID-19 diễn ra vào những ngày cuối năm 2019 và chính thức bùng phát vào đầu năm 2020 kéo theo nhiều hệ lụy phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng và kinh tế thế giới.
Tưởng chừng như ngành dược phẩm sẽ là ngành phát triển chính tại đại dịch Covid nhưng hoàn toàn ngược lại, ngành Dược Phẩm cũng như những ngành khác đã chịu nhiều thiệt hại do Covid mang tới.
AstraZeneca đã công bố kết quả thử nghiệm tại Mỹ với kết quả cuối cùng được đưa ra: trên 76% các tình nguyện viên được tiêm vaccine đạt miễn dịch tốt với Covid-19.
Hội thảo về chủ đề “Làm thế nào để xây dựng nhà máy dược phẩm đạt GMP-EU” đã được Tiến Tuấn tổ chức thành công vào ngày 18/08/2017 tại Phòng họp số 2 – Trung tâm triển lãm SECC, Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TPHCM và cho thấy sự quan tâm đặc biệt của rất nhiều doanh nghiệp dược phẩm trong nước.
Nhằm giúp các Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thông tin, tìm hiểu về các công nghệ bào chế tiên tiến nhất hiện nay trên thế giới. Công ty TNHH Chế tạo máy dược phẩm Tiến Tuấn kính gửi đến Quý Công ty thông tin về hội thảo "Telstar – Hệ thống cô lập" và "Natoli và giải pháp trọn vẹn cho công nghệ dập viên" được tổ chức tại trung tâm triển lãm Quốc tế Hà Nội – 91 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.